Chủ Nhật, 29 tháng 3, 2009

STATISTICS:

Bạn là người thứ 182, 453 đả thăm viếng Blog. Welcome to my world.


Năm nay hai vợ chồng tôi sẽ trở về thăm lại quê hương. Trong hoàn cảnh nước nhà kinh tế suy sụp, tôi thấy bổn phận phải trở về đi chơi xài tiền góp phần nhỏ bé giúp sinh hoạt kinh tế Việt Nam khởi sắc trở lại..

Chuẩn bị trở về du lịch, tôi soạn lại đống hình ảnh cũ, để biết rõ nơi nào đã đi, nơi nào chưa đi, và nghiên cứu xem nơi nào cần phải đi. Trong nhiều entry trước, tôi đã post nhiều hình chụp tại nhiều danh lam thắng cảnh ở Việt Nam, như Hà Nội, Chùa Hương, Sapa, Hạ Long, Huế, Nha Trang, Saigon và Cần Thơ, Động Phong Nha, nhà thờ Đức Bà, chợ Bến Thành, Dinh Độc Lập, Chùa Vĩnh Nghiêm, Vườn Tao Đàn ở Saigon v.v.

Trong entry nầy, xin chia sẻ với các bạn một vài hình ảnh chụp tại trường Trung Học Lê Quí Đôn lần về thăm quê hương 2 năm trước. Mấy chục năm trước tôi đã học năm Philo ở đây. Lúc đó trường này vẫn còn mang tên Chasseloup Laubat.

Năm Philo này đã thay đổi hẳn cuộc đời tôi. Ba má tôi muốn tôi học bác sĩ. Học triết học, hiểu và suy nghĩ nhiều về ý nghĩa cuộc đời, về hạnh phúc, về thái độ sống, về lịch sử tư tưởng con người, tôi lại muốn bỏ hẳn cuộc đời phục vụ văn chương triết học, làm thầy giáo đi dạy học, viết văn.. Thay vì làm giàu có vợ đẹp con ngoan, tôi lựa chọn đi theo tiếng gọi của con tim, làm những gì mình thích, say mê, có một người vợ tôi yêu, mặc dầu nghèo.. Nhưng rồi Trời thương, cuối đời nhìn lại tôi thấy mình cũng tìm được nhiều phút giây hạnh phúc trong đời..

Năm Philo này rất đặc biệt. Giáo sư Ansart thuyết giảng, sau đó để chúng tôi tự do thảo luận mọi vấn đề, từ lý thuyết của Karl Marx đến J. P. Sartre, rất thời thượng lúc đó. Lối giảng dạy của giáo sự rất hay, để cho đứa trẻ suy nghĩ độc lập hơn là nhồi nhét kiến thức. Trong lớp có một anh chàng say mê Karl Marx, sau này đã trốn theo kháng chiến. Phần còn lại phải đi quân dịch, nhiều người đã chết nơi chiến trường, không biết ở đâu nữa. Thật là một thế hệ bỏ đi, đất nước đã mất nhiều đứa con thơ ngây vô tội..

Về thăm trường cũ, tôi nhớ tới đám bạn cũ thời ngây thơ vô tội, mà thương tiếc. Các lảnh tụ khi quyết định chiến tranh không bao giờ nghĩ đến những đứa trẻ như chúng tôi, muốn sống một cuộc đời hòa bình hạnh phúc.

Năm trước khi đi tham quan nước Đức và Đông Âu, tôi sực tỉnh thấy đất nước người ta thống nhất vui vẻ biết bao nhiêu, không hy sinh 3 triệu người chết, 3 triệu khác bị đày đọa ra đi còn sống, không biết bao nhiêu triệu khác đã bỏ thây ở rừng sâu nước độc, trên biển cả mênh mông. Buồn nhất là sự kỳ thị kéo dài đối với người miền Nam, một thái độ nghi kỵ ăn sâu trong tâm thảm rằng người miền Nam xấu, là kẻ thù, mặc dầu không nói ra, nhưng không thể chối bỏ được...

Lịch sử sau này có lẽ sẽ làm sáng tỏ mọi việc, công bằng hơn, bình tĩnh hơn, và chắc chắn sẽ thấy được những đứa trẻ và những cuộc đời đã mất, như đám bạn của tôi. Không biết có lảnh tụ nào chạnh lòng biết hối hận, biết nhỏ một giọt lệ tiếc thương những cuộc đời họ đã vùi dập, bóp chết, và mạnh dạn đổi mới sửa sai tạo được sự độc lập và thống nhất đất nước, thống nhất dân tộc tốt đẹp hơn, như dân Đức và Ba Lan đã làm được không?

Mời các bạn tham gia ý kiến xem chúng tôi cần đi đâu và tham quan cái gì trong chuyển về thăm quê hương sắp tới?.. (Sẽ bổ túc sau. Các bạn tự do chép lại bài trong Blog. Tuy nhiên xin các bạn nhớ đề tên tác giả và đường link của bài hoặc Blog. Cảm ơn nhiều.)

Học trò củ của tôi, một cựu giáo sư Lê Quí Đôn, đả tình nguyện hướng dẩn tôi thăm trường xưa…


Tượng Lê Quí Đôn mới được xây dựng sau nầy…


Các bạn có nhận ra được ngôi trường ngày xưa không? Tuy thay đổi nhiều, nhưng vẩn còn phảng phất không khí ngày xưa, phải không?


Các bạn những năm 1957-58, các bạn có nhận ra lớp Philo củ không? Tại nơi đây giáo sư Ansart đả dạy chúng ta suy nghỉ về ý nghỉa cuộc đời, chúng ta đả say mê thảo luận nhiều về Triết học, và con người, đả thảo luận nhiều về lý thuyết của những triết gia nổi tiếng lúc đó, như K. Marx, J. P. Sartre.. Tuổi trẻ thật là vui.










“ Trường Trung Học Phổ Thông Lê Quý Đôn là một trường phổ thông trung học công lập của Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là trường trung học xưa nhất Sài Gòn, được thành lập năm 1874, với tên gọi ban đầu Collège Chasseloup-Laubat.

Sau khi chiếm được toàn cõi Nam Kỳ, ngày 14 tháng 1 năm 1874, Thống đốc Nam Kỳ, Chuẩn Đô đốc (Contre-amiral) Pháp Jules François Emile Krantz (1821-1914) đã ký nghị định thành lập một ngôi trường trung học tại Sài Gòn nhằm phục vụ nhu cầu đào tạo con em những thực dân người Pháp tại Sài Gòn. Chương trình giảng dạy theo chính quốc, dạy từ tiểu học đến tú tài (chương trình Pháp). Trường sở được khởi công xây dựng ngay vào năm 1874 và hoàn tất vào năm 1877.

Lúc đầu trường có tên Collège Indigène (Trung học bản xứ), không lâu sau được đổi tên thành Collège Chasseloup Laubat, theo tên Bộ trưởng Pháp quốc hải ngoại (còn gọi là Bộ Thuộc địa) lúc bấy giờ là François Marquis de Chasseloup-Laubat (1754-1833).

Ban đầu, trường chỉ nhận các học sinh người Pháp, đến đầu thế kỷ 20 thì mở rộng để nhận thêm học sinh người Việt, tuy nhiên phải có quốc tịch Pháp. Do đó, trường phân biệt thành 2 khu:

•Khu dành riêng học trò người Pháp, gọi là Quartier Européen
•Khu dành cho học trò Việt có học thêm giờ tiếng Việt, gọi là Quartier indigène (khu bản xứ)
Cả 2 khu này đều học chung chương trình Pháp và thi tú tài Pháp.

Tuy là một khu trường dành cho những người có quốc tịch Pháp (do đó, trường còn có tên là trường Bổn quốc Sài Gòn, khác với các trường bản xứ khác), vào năm 1926, những học sinh người Việt đã viết lên bảng 4 chữ A.B.L.F, viết tắt câu "A bas les Français" (nghĩa là "Đả đảo thực dân Pháp") trong một lần bãi khoá để tang nhà chí sĩ Phan Chu Trinh.

Ngày 28 tháng 11 năm 1927, Toàn quyền Đông Dương G. Gal ra một nghị định thiết lập tại Chợ Quán một phân hiệu tạm thời của Collège Chasseloup Laubat dành cho học sinh người bản xứ lấy tên là Collège de Cochinchine. Phân hiệu này được đặt dưới sự điều hành của Ban Giám đốc Trường Chasseloup Laubat và môt giáo sư phụ trách tổng giám thị của phân hiệu.

Ngày 11 tháng 8 năm 1928, Toàn quyền Đông Dương tạm quyền René Robert ký nghị định số 3116 gồm 6 điều, thành lập tại Chợ Quán, kể từ kỳ tựu trường 1928-1929 một trường Cao đẳng Tiểu học Pháp bản xứ, chuyển giao phân hiệu tạm thời với trên 200 học sinh của Collège Chasseloup Laubat nói trên vào trường này, có sát nhập một hệ Trung học Đệ nhị cấp bản xứ (Lycée) để thành lập một trường mới, về sau có tên là Lycée Petrus Trương Vĩnh Ký, hay trường Petrus Ký.

Sau năm 1954, với dụng ý tránh gợi nhớ thời thuộc địa, trường được đổi tên là trường Jean Jacques Rousseau, dạy chủ yếu là học sinh người Việt, nhưng vẫn do người Pháp quản lý. Đến 1967, trường được trả lại cho Việt Nam và trở thành Trung tâm giáo dục Lê Quý Đôn. Từ 1975, chính quyền Việt Nam vẫn giữ tên gọi Lê Quý Đôn cho ngôi trường này.

Trải qua hơn một thế kỷ, kiến trúc ban đầu của ngôi trường vẫn còn gân như nguyên vẹn, gồm bốn dãy nhà cao hai tầng ghép lại có hình chữ "khẩu". Với lối kiến trúc mang đậm chất Tây Âu, trường sở được xem như một kiến trúc cổ có lịch sử văn hóa lâu đời, vẫn giữ gìn được nét truyền thống cổ kính mặc dù đã được trùng tu, sửa chữa. Dựa trên nền kiến trúc cổ, hiện tại trường sở đã xây thêm một số công trình phụ gồm nhà luyện tập thể thao và 10 phòng học kiểu mới. Tính truyền thống và hiện đại được nhà trường chú ý ngay trong khâu thiết kế và trang trí, vì thế ngôi trường Lê Quý Đôn vẫn mang đậm nét cổ kính.

Thời Pháp trường nổi tiếng với nhiều giáo viên và học sinh giỏi được lưu danh, nhưng thời gian gần đây trường đã bị tai tiếng vì scandal chạy điểm, phóng điểm. Năm 2006 trường được nhiều báo chí đề cập về vụ "chạy trường" tại đây: một số học sinh không đủ tiêu chuẩn vào trường đã đưa tiền để được nhận vào học..

Một số giáo viên và học sinh tiêu biểu thời Pháp

•Cao Triều Phát
•Nguyễn An Ninh
•Phan Văn Chương
•Trần Văn Giàu
•Nguyễn Văn Hưởng
•Vương Hồng Sển
•Dương Văn Minh
•Phạm Ngọc Thảo
•Trịnh Công Sơn
•Norodom Sihanouk hiện nay là Thái thượng hoàng của Vương quốc Campuchia.
•Trịnh Xuân Thuận
•Trần Đại Nghĩa
•Lưu Văn Lang ”


(Wikipedia, http://vi.wikipedia.org/wiki/Lyc%C3%A9e_Chasseloup_Laubat )


Danh sách video vừa upload lên youtube.com:


http://www.youtube.com/profile?user=LTHDan&view=videos

Danh sách video được xem nhiều nhất, từ trên 5,500 đến gần 182,500 lần:

http://www.youtube.com/profile?user=LTHDan&view=videos&sort=v

Những bài liên quan:

Thung lũng Tình Yêu
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2949736

Đà Lạt
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2949756

Chùa Hương
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2949794

Huế
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2954338

Suối Tiên (Saigon)
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2916174

Nha Trang
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2958073

Cần Thơ
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2958852

Cố đô Hoa Lư
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2907533

Tôi đi Hà Nội
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2908355

Sa Pa
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2960331

Những ngày vui tại Vịnh Hạ Long
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/3039177

Những ngày vui tại Động Phong Nha
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/3052504

Động Tam Cốc
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/3011839

Bình Quới (Saigon)
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2918789

Saigon: Đầm Sen
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2927194

Chợ Bến Thành ở Saigon
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/3064015

Nhà Thờ Đức Bà ở Saigon
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/3063862

Dinh Độc Lập ở Saigon
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/3067849

Chùa Vĩnh Nghiêm ở Saigon
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/3090202

Casino Đồ Sơn
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2927325

Làng Việt Kiều ở Saigon
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2903290

Đảo Phú Quốc
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/3014535

Đi giang hồ: Hà Nội
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2051307

Đi giang hồ: Đồ Sơn
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2076739

Đi giang hồ: Cố đô Hoa Lư

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2051825

Đi giang hồ: Động Tam Cốc
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2057876

Đi giang hồ: Chùa Hương
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2072327

Đi giang hồ: Sapa
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2074925

Đi giang hồ: Huế
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2096756

Đi giang hồ: Nha Trang
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2096835

Đi giang hồ: Đà Lạt
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2135206

Đi giang hồ: Phú Quốc
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2136578

Đi giang hồ: Sa Đéc
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2138962

Đi giang hồ: Long Xuyên
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2142618

Đi giang hồ: Về miền Tây
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2144109

Đi giang hồ: Động Phong Nha
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2153791

Đi giang hồ: Châu Đốc
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2153894

Đi giang hồ: Hà Tiên, Kiên Giang
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2159964

Đi giang hồ: Vĩnh Long
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2172223

Đi giang hồ: Cao Lãnh
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2177246

Đi giang hồ: Mỹ Tho
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/2183231

Nhớ Saigon:
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/1622290

Saigon ơi, hẹn ngày tái ngộ:
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/1549034

Saigon, một thời để yêu, một thời để nhớ:
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/1565911

Saigon: Suối Tiên:
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/1671346

Saigon: Đầm Sen:
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/1699049

Saigon của tôi
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/1731895

“Làng Việt Kiều ở Saigon”:
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/lang-vi-t-ki-u-saigon

“Đèn Saigon ngọn xanh ngọn đỏ..”:

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/1510052

“Saigon, khung trời kỷ niệm (1)”:
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/saigon-khung-tr-i-k-ni-m-1

“Saigon trong tim tôi”:
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/1526492

“Một ngày ở Saigon”:
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/1506529

“Đường về quê Mẹ”:
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/1535193

“Đi chơi Suối Tiên”:
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/1538564

“Saigon một chiều mưa”:
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/1455616

“Về thăm trường củ”:
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/saigon-khung-tr-i-k-ni-m-2

“ Đường về quê Nội”:
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/1543422

“ Đường về quê Vợ”:
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/1548864

Saigon: Phòng trà Không Tên:

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/1491769

Saigon: Đêm Ánh Tuyết:
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/saigon-dem-anh-tuyet

Saigon: Đêm Mỹ Tâm:
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/saigon-dem-my-tam

Saigon: Thăm trường Trung Học Vỏ Trường Toản
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/1488409

Saigon: Thăm trường Lê Quí Đôn
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/saigon-khung-tr-i-k-ni-m-2

Saigon: Khung trời kỹ niệm:
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/saigon-khung-tr-i-k-ni-m-1

Saigon ngày nay:
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/1455616

Người đẹp Saigon:
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/mis-saigon

A wedding in Saigon:
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/a-wedding-in-saigon-2

Saigon: Mừng ngày Nhà Giáo:
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/1515103

Vịnh Hạ Long..
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/v-nh-h-long


Những video liên quan:

Saigon của tôi:

http://www.youtube.com/watch?v=CwaPky95gHk

Saigon của tôi (2):

http://www.youtube.com/watch?v=Ai_TzI6mBFI

Saigon của tôi (3):
http://www.youtube.com/watch?v=3HfLYP5MHcw

Saigon: Đầm Sen:
http://www.youtube.com/watch?v=CxKnZGXfVpE

Saigon: Bình Quới:
http://www.youtube.com/watch?v=TZD3_YUSBys

Saigon về đêm:
http://www.youtube.com/watch?v=Vb-RylE1wAA

Saigon: Rehearsal for a beauty contest
http://www.youtube.com/watch?v=gteLuuH7sSY

A wedding in Saigon
http://www.youtube.com/watch?v=dL17YOO0crI

Đường về Quê Mẹ
http://www.youtube.com/watch?v=082R_QHnqCg

Việt Nam, quê hương mến yêu (4)
http://youtube.com/watch?v=0Q3GEvf7mS8

Việt Nam, quê hương mến yêu (5)
http://youtube.com/watch?v=BuBscCyB-l0

Happy days in Saigon
http://youtube.com/watch?v=cTa7PU9vj_w

Xem đầy đủ bài viết tại http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/3101542

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Bài đăng phổ biến